Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 5, 6 tuổi học tốt môn âm nhạc

“ Trẻ em như búp trên cành,

Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan.”

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu và quan tâm đặc biệt. Với Bác, trẻ em là những mầm non, những người chủ tương lai của đất nước. Đặt niềm tin và xác định rõ vai trò, trách nhiệm của trẻ em là những người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc: “Bác mong các cháu chăm ngoan. Mai sau gìn giữ giang san Lạc Hồng. Sao cho tỏ mặt nhi đồng Việt Nam”, Người đã đặt nền tảng tư tưởng và nêu tấm gương sáng về việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, ươm “mầm xanh tương lai” của đất nước.

Mục đích giáo dục của Trường mầm non là giúp trẻ phát triển một cách toàn diện, bước đầu hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, đặc biệt là trí tuệ cho trẻ. Ở trường mầm non, đặc biệt đối với lứa tuổi mẫu giáo lớn, âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả hứng thú của trẻ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình. Thông qua Âm nhạc, trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, tự tin, thông minh hơn. Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ, nó mang đến cho trẻ những giây phút thoải mái.

docx 21 trang SKKN Âm Nhạc 30/03/2025 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 5, 6 tuổi học tốt môn âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 5, 6 tuổi học tốt môn âm nhạc

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 5, 6 tuổi học tốt môn âm nhạc
àn organ bằng đồ chơi điện tử, kèn nhựa, kèn bằng vỏ ốc, phách gõ bằng tre, bằng vỏ nghêu, dàn gõ bằng tre, trống gõ bằng lon bia, bằng quả bầu khô....
Trò chơi 2: Khiêu vũ
Trò chơi tạo hứng thú cho trẻ giúp trẻ phát triển về thích giác,và rèn luyện sự nhanh nhẹn của trẻ.
Chuẩn bị: Nhạc nhanh, nhạc chậm.
Sau khi trẻ biết cách chơi thì cô cho trẻ chơi, trẻ mà chơi thạo rồi cô có thể chia làm 2 đội cho trẻ thi đua. Đội nào mang được nhiều bóng về rổ hơn sẽ chiến thắng.
Kết quả: Trò chơi đã trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ các yếu tố diễn tả của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoả mái. Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai
nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc, nhận biết và phân biệt các yếu tố diễn tả âm nhạc như độ cao, thấp, to, nhỏ; âm sắc một số nhạc cụ và khả năng hóa thân trong các trò chơi đóng vai. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc.
Giải pháp 6: Phối kết hợp giữa phụ huynh và nhà trường trong việc tạo điều kiện cho trẻ làm quen với âm nhạc.
Gia đình chính là trường học đầu tiên của trẻ nên việc phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường rất cần thiết. Để tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tốt hơn tôi đã gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về khả năng ca hát của trẻ cũng như đề tài mà mình thực hiện để tranh thủ sự giúp đỡ ủng hộ của các phụ huynh.
Thường xuyên tuyên truyền vận động phụ huynh đóng góp những nguyên vật liệu cần thiết như: Lịch cũ, vỏ chai, lon bia, vỏ hộp, hộp sữa hết đó được làm sạch, bìa cứng, xốp, nỉ dạ , ống giấy, vỏ dừa,để làm đồ chơi phục vụ cho các cháu hoạt động như: đàn, xúc sắc, trống, mõ dừa,...
Trong các buổi giao lưu âm nhạc, kiến tâp của cô và trẻ theo các chủ đề sự kiện. Giáo viên có thể mời phụ huynh đến dự buổi giao lưu kiến tập để phụ huynh xem khả năng của múa hát và học tập của trẻ ở trường. Từ những sự phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh và cô giáo hoạt động âm nhạc đã nâng cao rõ rệt.
Trong các buổi giao lưu kiến tâp, giáo viên cũng có thể mời phụ huynh cùng tham gia biểu diễn giao lưu văn nghệ cùng với cô trò. Tiết mục giao lưu của phụ huynh góp phần phong phú thêm hoạt động âm nhạc nói riêng và sự gắn bó của nhà trường với phụ huynh trong các hoạt động nói chung.
* Kết quả: Như vậy việc phối kết hợp với phụ huynh cũng là một trong những giải pháp quan trọng để giúp trẻ hứng thú, có kiến thức âm nhạc tốt hơn.
Kết quả
Sau khi thực hiện các giải pháp tại lớp 5 tuổi A1trường mầm non Phụng Thượng tôi thấy giờ học âm nhạc đạt kết quả tốt hơn, giờ học sinh động thoải mái, trẻ hứng thú học và tích cực tham gia vào các hoạt động. Cô và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ của lớp mạnh dạn và tự tin hơn trước rất nhiều.
Qua quá trình thực hiện trẻ đạt kết quả như sau:
T T

Nội dung đánh giá
Kết quả
Tốt
Khá
TB
Yếu
Số
lượng
Tỉ	lệ
%
Số
lượng
Tỉ	lệ
%
Số
lượng
Tỉ	lệ
%
Số
lượng
Tỉ	lệ
%

1
Hiểu nội dung bài
Đầu năm
9
22%
12
29,3%
13
31,7%
7
17%
Đến tháng 1
19
46,3%
18
44%
4
9,7 %
0
0%

hát và hát đúng giai điệu của
bài hát

So sánh

Tăng 10 trẻ

%

tăng 6 trẻ

%

Giảm 9 trẻ

%

Giảm 7

%

2
Kỹ năng vận động được theo lời bài hát
Đầu năm
7
17%
15
36,7%
13
31,7%
6
14,6%
Đến tháng 1
16
41,5%
19
46,3%
4
9,7%
0
2,3%
So sánh
Tăng
10 trẻ
%
Tăng
4 trẻ
%
Giảm
9 trẻ
%
Giảm
5 trẻ
%

3
Kỹ năng biểu diễn được các bài hát
Đầu năm
6
14,6%
13
31,7%
14
34,2%
8
19,5%
Đến tháng 1
18
44%
18
44%
5
12%
0
0
So sánh
Tăng
12 trẻ
%
Tăng
5 trẻ
%
Giảm
9 trẻ
%
Giảm
8 trẻ
%
4
Trẻ có kỹ năng nghe nhạc, nghe giai điệu
bài hát
Đầu năm
8
19,5%
12
29,3%
13
31,7%
8
19,5%
Đến tháng 1
20
48,8%
18
44%
3
7,2
0
0
So sánh
12 trẻ
%
6 trẻ
%
10 trẻ
%
8 trẻ
%
Như vậy nhìn vào bảng đánh giá ta thấy được kết quả của trẻ cuối năm so với đầu năm tăng lên rõ rệt. Tuy vậy nhưng kết quả vẫn còn chưa cao lắm do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 trẻ phải nghỉ học từ đầu tháng 2.
* Về phía phụ huynh.
Đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động âm nhạc với trẻ
Phụ huynh đã tìm tòi nguyên vật liệu phế thải, ủng hộ cô giáo để có nhiều sản phẩm tạo dụng cụ âm nhạc đẹp, sáng tạo.
Phối hợp tốt với cô giáo về việc rèn kỹ năng cho trẻ
PHẦN III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu và thực tế ở lớp, tôi đã rút ra cho mình những bài học bổ ích giúp tôi có nhiều kinh nghiệm hơn khi lên lớp. Điều quan trọng đầu tiên đối với trẻ là chuẩn bị tri thức cho trẻ, kết hợp với việc soạn giáo án đầy đủ,
sáng tạo và có thủ thuật lên lớp. Say mê không chưa đủ mà đòi hỏi môn âm nhạc phải phát huy hết khả năng của mình để dẫn dắt gợi mở.
Cần quan tâm gần gũi trẻ, khuyến khích để trẻ chủ động phát huy tính độc lập trong bộ môn và tập luyện bồi dưỡng thêm cho trẻ. Lồng ghép môn âm nhạc vào các môn học khác và tạo điều kiện dạy trẻ ở mọi
lúc, mọi nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. Để có được nhiều trẻ tự tin, hứng thú, biểu diễn hay, múa dẻo cô giáo phải là người kiên trì không nóng vội trước kết quả của trẻ, mà dẫn dắt bằng cả tấm lòng nhiệt tình, sự yêu nghề của mình với vốn kiến thức đã được học đem đến cho trẻ những gì cần thiết nhất, giúp trẻ tiến bộ ngoài ra còn phải tích luỹ kinh nghiệm học hỏi đồng nhiệp, tham khảo tài liệu, tất cả sẽ đem lại thành công cho mình ngày một tốt hơn.
Bài học kinh nghiệm
Phải tự bồi dưỡng và nâng cao năng lực sư phạm, nắm chắc phương pháp và nâng cao nghệ thuật giảng dạy.
Tận dụng tối đa và triệt để các phế liệu tái chế làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động của trẻ.
Phối kết hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh để thuận tiện trong việc giáo dục trẻ và có biện pháp hướng dẫn cho từng trẻ nhằm phát huy hết năng lực âm nhạc cho trẻ và khắc phục những hạn chế ở trẻ. Tranh thủ được sự ủng hộ của các bậc phụ huynh, các đoàn thể trong địa phương để đưa hoạt động giáo dục âm nhạc giúp trẻ phát triển năng khiếu tốt hơn.
Cần quan tâm và tạo điều kiện dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi, chú ý đến những trẻ cá biệt để có biện pháp tiếp cận cụ thể.
Trong thời gian trẻ nghỉ do dịch Covid- 19 tôi ngoài xây dựng kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn học sinh học các bài được phát trên truyền hình, gửi tài liệu hướng dẫn, giao nhiệm vụ học tập cho trẻ theo các bài học trước khi được phát trên truyền hình. Quá trình trẻ học trên truyền hình, giáo viên phối hợp với gia đình để hướng dẫn, giám sát trẻ nhằm đảm bảo chất lượng.
Khuyến nghị và đề xuất
Đối với nhà trường
Hàng năm tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập ở các đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Đề nghị ban giám hiệu nhà trường bổ xung thêm 1 đàn organ, yamaha để phục vụ cho môn âm nhạc nói chung và phục vụ chương trình văn nghệ, hội thi, hội giảng của nhà trường nói riêng đạt kết quả tốt.
Đối với phòng giáo dục và sở giáo dục	- Phòng giáo dục mở lớp học đàn, múa cho giáo viên các trường được học tập, bồi dưỡng.
- Cung cấp những tài liệu cho giáo viên tham khảo
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm “ Một số giải pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt môn âm nhạc”. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của Hội đồng khoa học cấp trên để sáng kiến kinh nghiệm của Tôi được hoàn thiện hơn.
......................, ngày tháng năm 2020
Tôi xin cam đoan bản sáng kiến kinh nghiệm do tôi tự làm không sao chép của người khác. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày..tháng	năm 2020
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày..tháng	năm 2020
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
CÁC MINH CHỨNG KÈM THEO
Phiếu điều tra thực trạng trước khi thực hiện giải pháp sáng kiến
Lưu ý: tt( Thứ tự); T( tốt); K (Khá); TB( Trung bình); Y(Yếu)
tt
Họ và tên
Trẻ hiểu nội dung bài hát và hát đúng giai điệu của bài hát
Vận động
được theo lời bài hát
Biểu diễn
được các bài hát
Chú ý lắng nghe giai điệu bài hát và nói được tên bài hát
T
K
T B
Y
T
K
T B
Y
T
K
T B
Y
T
K
T B
Y
1
Trần Ngọc Ánh


x



x



x


x


2
Trần Mai Dương

x




x



x


x


3
Đỗ Thu Huyền
x




x


x



x



4
Trần Đức Thịnh



x


x



x



x

5
Đỗ Vân Anh

x




x


x




x

6
Kiều Khánh Ly
x



x




x


x



7
Cấn Bảo Khánh

x



x



x



x


8
Trần Trọng Giáp


x


x





x



x
9
Nguyễn Ngọc Ánh

x



x




x


x


10
Cấn Tùng Dương



x


x



x



x

11
Trần Minh Nghĩa

x



x



x


x



12
Cấn Trưòng Giang
x





x


x


x



13
Đỗ Duy Khánh


x



x




x


x

14
Dương Xuân Nhất



x



x


x




x
15
Dương Quỳnh Chi


x



x




x


x

16
Nguyễn Thái Bảo


x


x



x



x


17
Cấn Thuỳ Dương
x



x



x



x



18
Cấn Quang Sơn

x




x



x



x

19
Nguyễn D Hoàng

x




x



x




x
20
Dương Manh Đăng



x



x



x


x

21
Nguyễn N Phương

x



x



x



x


22
Khuất Nhật Linh
x



x



x




x


23
Dương Quang Phú


x


x



x




x

24
Đỗ Hải Đăng
x




x



x


x



25
Cấn Hoàng Thái


x




x


x




x
26
Hồ Hạnh Nguyên

x



x



x



x


27
Đỗ T Thanh Huyền


x



x




x



x
28
Nguyễn K Băng

x


x




x



x


29
Đỗ Hải Nam
x




x


x



x



30
Vũ Ngọc Khánh Ly



x

x




x



x

31
Đỗ Ngọc Trang

x


x



x



x



32
Trần Khánh Chi


x



x



x



x

33
Hoàng Gia Huy



x


x




x


x

34
Trần Ánh Nhật
x



x



x




x


35
Cấn Cường Hiệp



x



x


x



x

36
Hoàng Minh Đức


x




x


x




x

37
NguyễnNhư Quỳnh

x


x




x



x


38
Đỗ Quang Anh


x


x





x



x
39
Dương Đức Chung


x


x




x


x


40
Nguyễn Minh Châu


x




x



x



x
41
Đỗ Việt Hưng
x




x



x



x



Tổng
9
12
13
7
7
15
13
6
6
13
14
8
8
12
13
8


22
%
29
,3
%
31
,7
%
17
%
17
%
36
,7
%
31
,7
%
14
,6
%
14
,6
%
31
,7
%
34
,2
%
19
,5
%
19
,5
%
29
,3
%
31
,7
%
19
,5
%
Phiếu điều tra thực trạng sau khi thực hiện giải pháp sáng kiến
tt
Họ và tên
Trẻ hiểu nội dung bài hát và hát đúng giai điệu của
bài hát
Vận động
được theo lời bài hát
Biểu diễn
được các bài hát
Chú ý lắng nghe giai điệu bài hát và nói được tên bài
hát
T
K
T B
Y
T
K
T B
Y
T
K
T B
Y
T
K
T B
Y
1
Trần Ngọc Ánh

x



x



x


x



2
Trần Mai Dương
x




x


x



x



3
Đỗ Thu Huyền
x



x



x



x



4
Trần Đức Thịnh


x


x



x



x


5
Đỗ Vân Anh
x




x


x




x


6
Kiều Khánh Ly
x



x



x



x



7
Cấn Bảo Khánh
x



x



x



x



8
Trần Trọng Giáp

x


x





x



x

9
Nguyễn Ngọc Ánh

x


x




x


x



10
Cấn Tùng Dương


x


x



x



x


11
Trần Minh Nghĩa
x



x



x



x



12
Cấn Trưòng Giang
x




x


x



x



13
Đỗ Duy Khánh

x



x




x


x


14
Dương Xuân Nhất


x



x



x


x


15
Dương Quỳnh Chi

x



x



x



x


16
Nguyễn Thái Bảo

x


x



x



x



17
Cấn Thuỳ Dương
x



x



x



x



18
Cấn Quang Sơn
x




x



x



x


19
Nguyễn D Hoàng
x




x



x




x

20
Dương Manh Đăng

x




x



x


x


21
Nguyễn N Phương

x


x



x



x



22
Khuất Nhật Linh
x



x



x



x



23
Dương Quang Phú

x



x



x



x


24
Đỗ Hải Đăng
x



x



x



x



25
Cấn Hoàng Thái

x



x



x



x


26
Hồ Hạnh Nguyên
x




x



x


x



27
Đỗ T Thanh Huyền

x



x



x




x

28
Nguyễn K Băng
x



x




x



x


29
Đỗ Hải Nam
x



x



x



x



30
Vũ Ngọc Khánh Ly

x



x




x


x


31
Đỗ Ngọc Trang
x



x



x



x



32
Trần Khánh Chi

x



x



x



x



33
Hoàng Gia Huy


x


x



x



x


34
Trần Ánh Nhật
x



x



x



x



35
Cấn Cường Hiệp

x




x


x



x


36
Hoàng Minh Đức

x




x


x



x


37
NguyễnNhư Quỳnh
x



x



x



x



38
Đỗ Quang Anh

x



x



x



x


39
Dương Đức Chung

x


x



x



x



40
Nguyễn Minh Châu

x



x



x



x


41
Đỗ Việt Hưng
x




x


x



x




Tổng cuối năm
19
18
4
0
17
20
4
0
18
18
5
0
20
18
3
0


46,
3
%
44
%
9,7
%
0
%
41,
5
%
48,
8
%
9,7
%
0
%
44
%
44
%
12
%
0
%
48,
8
%
44
%
7,2
%
0
%

1. Giải pháp 1: Xây dựng môi trường học tập, sưu tầm đồ dùng, nguyên vật liệu cho trẻ học tiếp cận qua chơi.
Trang trí môi trường trong và ngoài lớp học
Một số dụng cụ âm nhạc tự làm bằng nguyên liệu thiên nhiên
Giải pháp 3: Giúp trẻ hứng thú tham gia giờ học âm nhạc
Trẻ vận động theo nhiều hình thức khác nhau
Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
Giải pháp 4: Phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ học tiếp cận qua chơi thông qua hoạt động học, ở mọi lúc mọi nơi
Biểu diễn văn nghệ trong các dịp lễ tết, ngày hội

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_giup_tre_5_6_tuoi_hoc.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp trẻ 5, 6 tuổi học tốt môn âm nhạc.pdf